* Các TTCK Châu Á chịu ảnh hưởng tiêu cực
* VSC: Cảng mới sẽ thúc đẩy lợi nhuận từ 2017 trở đi
* ANA (Nhật Bản) mua lại 8,8% cổ phần Vietnam Airlines
* VSC: Cảng mới sẽ thúc đẩy lợi nhuận từ 2017 trở đi
* ANA (Nhật Bản) mua lại 8,8% cổ phần Vietnam Airlines
- VNI -3,1% / -9,1% MTD / -9,1% YTD
- GT vốn hóa: 47,9 tỷ USD
- P/E trượt 12 tháng 10,3x
- HNI -2,8%/ -8,4% MTD / -8,4% YTD
- GT vốn hóa: 6,3 tỷ USD
- P/E trượt 12 tháng 8,6x
Ðể biết thêm thông tin chi tiết vui lòng Download bản PDF tại đây
18/1/2016
|
15/1/2016
|
∆ %
| |
VN Index
|
526,4
|
543,0
|
-3,1%
|
HN Index
|
73,3
|
75,4
|
-2,8%
|
Tổng GTGD, triệu USD
|
138,1
|
98,4
|
40,4%
|
Mua/(Bán) ròng của KN
|
-0,8
|
-6,0
|
-
|
% GD của KN trong tổng GTGD
|
9,0%
|
11,5%
|
-
|
--------------------
Các TTCK Châu Á chịu ảnh hưởng tiêu cực
* Kể từ thời điểm đầu năm đến nay, căng thẳng trên TTCK thế giới liên tục gia tăng do lo ngại từ việc giá dầu giảm mạnh. Trong một diễn biến càng làm tính hình xấu hơn, Iran, nước có trữ lượng dầu thô lớn thứ tư thế giới, đã chính thức được dỡ bỏ cấm vận ngày hôm nay, và các nguồn tin cho biết nước này có thể sẽ tăng sản lượng dầu thô. Dù các TTCK đã giảm điểm trước đó do những dự báo về diễn biến này, nhưng khi được chính thức công bố phiên hôm nay đã tiếp tục khiến các chỉ số tại Châu Á giảm khoảng 1%. Tuy nhiên, Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ diễn biến này vì tâm lý nhà đầu tư trong nước thời gian qua khá yếu. Cả chỉ số VNI và HNI đều giảm mạnh 3% với khối lượng giao dịch lớn. Khi chỉ số VNI chạm mức thấp nhất trong ngày 520 điểm, làn sóng các giao dịch bắt đáy xuất hiện đã giúp chỉ số lấy lại 6 điểm và chốt phiên tại mức 526,37 điểm. Về mặt kỹ thuật, chỉ số sẽ tiếp tục được hỗ trợ từ ngưỡng hỗ trợ 525-530 điểm, chủ yếu do lực cầu bắt đáy xuất hiện phiên hôm nay.
* Trong khi đó, tương phản với các nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã thu hẹp xu hướng bán ròng. Tổng cộng khối này chỉ bán ròng 0,8 triệu USD, thấp hơn nhiều so với con số 6 triệu USD trong phiên trước.
--------------------
VSC: Cảng mới sẽ thúc đẩy lợi nhuận từ 2017 trở đi
* Năm 2015, biên lợi nhuận gộp của CTCP Tập đoàn Container Việt Nam (VSC) tăng mạnh nhờ dịch vụ container lạnh tăng bất thường. Doanh thu từ container lạnh theo ước tính đạt 140 tỷ đồng (6,4 triệu USD) trong năm 2015, tăng mạnh 250% so với năm 2014. Trong 9 tháng đầu năm 2015, có hơn 2.000 container lạnh tại khu vực Cảng Hải Phòng, chủ yếu vận chuyển thực phẩm đông lạnh được nhập khẩu bằng đường biển vào Việt Nam để vận chuyển tiếp sang Trung Quốc bằng đường bộ. Việc Trung Quốc thắt chặt biên giới Việt-Trung trong các tháng gần đây đã khiến thủ tục hải quan tốn nhiều thời gian, kéo dài giai đoạn lưu kho các kho lạnh này. Các dịch vụ container lạnh (bốc xếp, điện) có biên lợi nhuận gộp cao hơn nhiều (lên đến 50%) so với các dịch vụ bốc xếp container khác do tính chất chuyên biệt.
* Các cảng tại Hải Phòng dự kiến sẽ tăng trưởng mạnh nhờ dòng FDI vào thành phố này ổn định. Trong ba năm qua, Hải Phòng luôn là một trong năm thành phố thu hút nhiều FDI nhất tại Việt Nam. Xu hướng tăng của dòng vốn FDI từ các doanh nghiệp Nhật Bản, và gần đây là các doanh nghiệp Hàn Quốc như LG, dự kiến sẽ ổn định trong các năm tới, qua đó giúp duy trì mức tăng trưởng 14%-18% về lưu lượng hàng hóa đi qua các cảng tại Hải Phòng từ 2016 đến 2020.
*Vị trí đắc địa sẽ giúp cảng Vip-Green hưởng lợi từ việc tăng trưởng hàng hóa thông qua tại khu vực Hải Phòng . Năm 2016, chúng tôi cho rằng chỉ các công ty điều hành cảng tại khu vực hạ nguồn (như Vip-Green) của sông Bạch Đằng có thể thu hút lượng hàng hóa tăng thêm tại Hải Phòng. Tính đến cuối tháng 12/2015, lưu lượng hàng hóa qua Hải Phòng dự kiến lên đến 3,75 triệu TEU, tăng 12,1% so với năm 2014. Chúng tôi giả định năm 2016, tỷ lệ tăng trưởng lưu lượng hàng hóa trong khu vực này sẽ được duy trì, như vậy sẽ có thêm 400.000-450.000TEU được xếp dỡ tại khu vực Hải Phòng vào năm tới, cao hơn so với năm 2015.
--------------------|
ANA (Nhật Bản) mua lại 8,8% cổ phần Vietnam Airlines
* All Nippon Airways Co., Ltd. (ANA), hãng hàng không lớn nhất Nhật Bản về doanh thu, và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược, theo đó ANA sẽ mua lại 8,8% lượng cổ phiếu lưu hành của Vietnam Airlines từ Chính phủ với giá khoảng 13 tỷ yen (109 triệu USD). Trước đó, Chính phủ sở hữu khoảng 95% cổ phần Vietnam Airlines và tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược như đã thông báo trong đợt IPO. Việc ANA tham gia vào hoạt động của Vietnam Airlines dự kiến sẽ đẩy nhanh quy trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước này và tạo ra tác động cộng hưởng vì ANA có mô hình kinh doanh tương tự như VNA. Ngoài ra, ANA cũng cho rằng nhu cầu vận chuyển hành khách giữa Việt Nam và Châu Mỹ, cũng như các nơi khác thông qua Nhật Bản sẽ tăng mạnh sau khi hiệp định TPP bắt đầu có hiệu lực. Về mặt vĩ mô, động thái này của ANA tỏ ra hợp lý vì lượng hành khách từ Việt Nam đến Nhật Bản trong 5 năm qua đã tăng hơn bốn lần, và tổng lượng hành khách giữa hai nước đã tăng khoảng 50%/năm trong ba năm qua.
* Giao dịch này phù hợp với kế hoạch mà Vietnam Airlines đã công bố khi IPO năm 2014. Sau đợt IPO, Vietnam Airlines đã bán thành công 3,48% cổ phần ra công chúng, với giá trung bình 22.307 đồng/cổ phiếu. Tại thời điểm đó công ty cũng dự kiến bán 20% cổ phần cho các đối tác chiến lược để giảm cổ phần của nhà nước xuống 75%. Vì vậy, sau thương vụ với ANA, Vietnam Airlines vẫn có thể bán thêm 11,2% cổ phần cho các nhà đầu tư chiến lược. Thời hạn niêm yết cổ phiếu trên sàn GDCK là tháng 04/2016. Việc có thêm một nhà đầu tư chiến lược sẽ giúp Vietnam Airlines có thể thúc đẩy nhanh quá trình niêm yết.
* Chúng tôi cho rằng giá bán cho ANA có thể được ước tính như sau:
* Vietnam Airlines cũng chuẩn bị sẵn sàng để đón đầu cơ hội từ việc lượng hành khách và hàng hóa
vận chuyển tăng trưởng mạnh. Đến tháng 12/2015, Vietnam Airlines đã có 87 máy bay, so với 82 chiếc năm 2014. Tính đến cuối năm 2015, VNA có 29 tuyến bay quốc tế và 21 tuyến bay trong nước. BMI cho biết sản lượng vận chuyển hành khách bằng đường hàng không tại Việt Nam dự kiến sẽ tăng khoảng 25% từ 2015 đến 2019, trong khi lượng hàng hóa vận chuyển bằng được hàng không năm ngoái tăng 10% và dự kiến sẽ ổn định nhờ các hiệp định thương mại tự do gần đây.
* Kể từ thời điểm đầu năm đến nay, căng thẳng trên TTCK thế giới liên tục gia tăng do lo ngại từ việc giá dầu giảm mạnh. Trong một diễn biến càng làm tính hình xấu hơn, Iran, nước có trữ lượng dầu thô lớn thứ tư thế giới, đã chính thức được dỡ bỏ cấm vận ngày hôm nay, và các nguồn tin cho biết nước này có thể sẽ tăng sản lượng dầu thô. Dù các TTCK đã giảm điểm trước đó do những dự báo về diễn biến này, nhưng khi được chính thức công bố phiên hôm nay đã tiếp tục khiến các chỉ số tại Châu Á giảm khoảng 1%. Tuy nhiên, Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ diễn biến này vì tâm lý nhà đầu tư trong nước thời gian qua khá yếu. Cả chỉ số VNI và HNI đều giảm mạnh 3% với khối lượng giao dịch lớn. Khi chỉ số VNI chạm mức thấp nhất trong ngày 520 điểm, làn sóng các giao dịch bắt đáy xuất hiện đã giúp chỉ số lấy lại 6 điểm và chốt phiên tại mức 526,37 điểm. Về mặt kỹ thuật, chỉ số sẽ tiếp tục được hỗ trợ từ ngưỡng hỗ trợ 525-530 điểm, chủ yếu do lực cầu bắt đáy xuất hiện phiên hôm nay.
* Trong khi đó, tương phản với các nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã thu hẹp xu hướng bán ròng. Tổng cộng khối này chỉ bán ròng 0,8 triệu USD, thấp hơn nhiều so với con số 6 triệu USD trong phiên trước.
--------------------
VSC: Cảng mới sẽ thúc đẩy lợi nhuận từ 2017 trở đi
* Năm 2015, biên lợi nhuận gộp của CTCP Tập đoàn Container Việt Nam (VSC) tăng mạnh nhờ dịch vụ container lạnh tăng bất thường. Doanh thu từ container lạnh theo ước tính đạt 140 tỷ đồng (6,4 triệu USD) trong năm 2015, tăng mạnh 250% so với năm 2014. Trong 9 tháng đầu năm 2015, có hơn 2.000 container lạnh tại khu vực Cảng Hải Phòng, chủ yếu vận chuyển thực phẩm đông lạnh được nhập khẩu bằng đường biển vào Việt Nam để vận chuyển tiếp sang Trung Quốc bằng đường bộ. Việc Trung Quốc thắt chặt biên giới Việt-Trung trong các tháng gần đây đã khiến thủ tục hải quan tốn nhiều thời gian, kéo dài giai đoạn lưu kho các kho lạnh này. Các dịch vụ container lạnh (bốc xếp, điện) có biên lợi nhuận gộp cao hơn nhiều (lên đến 50%) so với các dịch vụ bốc xếp container khác do tính chất chuyên biệt.
* Các cảng tại Hải Phòng dự kiến sẽ tăng trưởng mạnh nhờ dòng FDI vào thành phố này ổn định. Trong ba năm qua, Hải Phòng luôn là một trong năm thành phố thu hút nhiều FDI nhất tại Việt Nam. Xu hướng tăng của dòng vốn FDI từ các doanh nghiệp Nhật Bản, và gần đây là các doanh nghiệp Hàn Quốc như LG, dự kiến sẽ ổn định trong các năm tới, qua đó giúp duy trì mức tăng trưởng 14%-18% về lưu lượng hàng hóa đi qua các cảng tại Hải Phòng từ 2016 đến 2020.
*Vị trí đắc địa sẽ giúp cảng Vip-Green hưởng lợi từ việc tăng trưởng hàng hóa thông qua tại khu vực Hải Phòng . Năm 2016, chúng tôi cho rằng chỉ các công ty điều hành cảng tại khu vực hạ nguồn (như Vip-Green) của sông Bạch Đằng có thể thu hút lượng hàng hóa tăng thêm tại Hải Phòng. Tính đến cuối tháng 12/2015, lưu lượng hàng hóa qua Hải Phòng dự kiến lên đến 3,75 triệu TEU, tăng 12,1% so với năm 2014. Chúng tôi giả định năm 2016, tỷ lệ tăng trưởng lưu lượng hàng hóa trong khu vực này sẽ được duy trì, như vậy sẽ có thêm 400.000-450.000TEU được xếp dỡ tại khu vực Hải Phòng vào năm tới, cao hơn so với năm 2015.
--------------------|
ANA (Nhật Bản) mua lại 8,8% cổ phần Vietnam Airlines
* All Nippon Airways Co., Ltd. (ANA), hãng hàng không lớn nhất Nhật Bản về doanh thu, và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược, theo đó ANA sẽ mua lại 8,8% lượng cổ phiếu lưu hành của Vietnam Airlines từ Chính phủ với giá khoảng 13 tỷ yen (109 triệu USD). Trước đó, Chính phủ sở hữu khoảng 95% cổ phần Vietnam Airlines và tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược như đã thông báo trong đợt IPO. Việc ANA tham gia vào hoạt động của Vietnam Airlines dự kiến sẽ đẩy nhanh quy trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước này và tạo ra tác động cộng hưởng vì ANA có mô hình kinh doanh tương tự như VNA. Ngoài ra, ANA cũng cho rằng nhu cầu vận chuyển hành khách giữa Việt Nam và Châu Mỹ, cũng như các nơi khác thông qua Nhật Bản sẽ tăng mạnh sau khi hiệp định TPP bắt đầu có hiệu lực. Về mặt vĩ mô, động thái này của ANA tỏ ra hợp lý vì lượng hành khách từ Việt Nam đến Nhật Bản trong 5 năm qua đã tăng hơn bốn lần, và tổng lượng hành khách giữa hai nước đã tăng khoảng 50%/năm trong ba năm qua.
* Giao dịch này phù hợp với kế hoạch mà Vietnam Airlines đã công bố khi IPO năm 2014. Sau đợt IPO, Vietnam Airlines đã bán thành công 3,48% cổ phần ra công chúng, với giá trung bình 22.307 đồng/cổ phiếu. Tại thời điểm đó công ty cũng dự kiến bán 20% cổ phần cho các đối tác chiến lược để giảm cổ phần của nhà nước xuống 75%. Vì vậy, sau thương vụ với ANA, Vietnam Airlines vẫn có thể bán thêm 11,2% cổ phần cho các nhà đầu tư chiến lược. Thời hạn niêm yết cổ phiếu trên sàn GDCK là tháng 04/2016. Việc có thêm một nhà đầu tư chiến lược sẽ giúp Vietnam Airlines có thể thúc đẩy nhanh quá trình niêm yết.
* Chúng tôi cho rằng giá bán cho ANA có thể được ước tính như sau:
Tỷ giá: 1 USD = 22.303 VND
|
VND
|
USD
|
Vốn điều lệ của VNA sau IPO
|
14.101.840.000.000
|
632.291.469
|
Mệnh giá/cổ phiếu
|
10.000
|
0,45
|
Số lượng cổ phiếu
|
1.410.184.000
|
1.410.184.000
|
Cổ phần của ANA
|
8,8%
|
8,8%
|
Số cổ phiếu ANA nắm giữ
|
124.096.192
|
124.096.192
|
Tổng số tiền ANA thanh toán
|
2.431.000.000
|
109.000.000
|
Giá bán (VND hoặc USD/cổ phiếu)
|
19.590
|
0,88
|
* Vietnam Airlines cũng chuẩn bị sẵn sàng để đón đầu cơ hội từ việc lượng hành khách và hàng hóa
--------------------
Sự kiện nổi bật (20/1/2016)
PGD: Ngày GD 29.999.025 CP niêm yết bổ sung.
TDH: Ngày GD không hưởng quyền thực hiện quyền mua cổ phiếu phát hành thêm cho cổ đông hiện hữu, tỷ lệ 2:1.
VAT: Ngày GD 2.830.000 CP niêm yết bổ sung.
------------------------------ ------------------------------ -------
Sự kiện nổi bật (20/1/2016)
PGD: Ngày GD 29.999.025 CP niêm yết bổ sung.
TDH: Ngày GD không hưởng quyền thực hiện quyền mua cổ phiếu phát hành thêm cho cổ đông hiện hữu, tỷ lệ 2:1.
VAT: Ngày GD 2.830.000 CP niêm yết bổ sung.
------------------------------